Chùa Tự Tâm
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin Tức – Sự Kiện
    • Tất cả
    • Văn Bản Thông Báo
    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

    Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

  • Hoạt Động – Tu Học
  • Kinh Tạng (Video)
  • Góc Tự Tâm
  • Liên hệ
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin Tức – Sự Kiện
    • Tất cả
    • Văn Bản Thông Báo
    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

    Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

  • Hoạt Động – Tu Học
  • Kinh Tạng (Video)
  • Góc Tự Tâm
  • Liên hệ
Không có kết quả
View All Result
Chùa Tự Tâm
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ PHẬT HỌC ỨNG DỤNG Phật Học Thường Thức

Năm điều mà người Công giáo có thể tham khảo từ đạo Phật

admin by admin
11/10/2021
in Phật Học Thường Thức
2 0
0
2
SHARES
22
VIEWS
Share on Facebook

Phải chăng tương lai của Công giáo đang ngủ vùi trong quá khứ của Đạo Phật? Đây là một nghi vấn đã luôn canh cánh trong lòng tôi trong thời gian gần đây.


Một sự phê bình nghiêm túc về những quan điểm cận đại của truyền thông tâm linh Công giáo là đã dành quá nhiều thời gian để phân chiết các hệ thống cũ và những cách thức tư duy, những cái mà cần phải hủy bỏ hay phải làm mới lại, trong khi đó thì lại thiếu những nỗ lực tương đương dành cho sự phân chiết trên trong việc xây dựng những gì hữu dụng hơn – giống Chúa Ki tô hơn – xứng tầm với vị trí của nó.

Điều này đúng và tôi có tội về vấn đề này hơn bất kỳ ai. Trong việc thực tập tâm linh trong những năm gần đây của tôi, cái mà tôi gọi “Dự án Jesus của tôi”, (http://myjesusproject.com/) tôi cố gắng để có sự hiểu biết đầy đủ hơn những gì chúng tôi hiểu khi nói về việc làm theo Jesus. Cho nên điều này có thể rất xa lạ với một vài điều mà tôi sẽ tìm kiếm ở Phật giáo để giúp xây dựng lại sự thực tập hằng ngày cùng với con đường của Chúa Ki tô.

Tác giả Thích Nhất Hạnh, một Tăng sĩ Phật giáo, viết một quyển sách cách đây vài năm mang tên “Bụt Ngàn Đời, Chúa Ngàn Đời” (Living Buddha, Living Christ), cuốn sách đã có một sự ảnh hưởng sâu sắc đến tôi. Tại thời điểm mà tôi “A-B-C” hay “tất cả mọi thứ trừ Công giáo”. Tôi đã bị ném ra khỏi nhà thờ vì đã đặt ra quá nhiều câu hỏi, và vào thời điểm đó tôi nghĩ rằng không có cách nào để bản thân tôi có thể kết nối lại được với Jesus hay Phúc Âm một lần nữa. Thật biết ơn làm sao khi có một tăng sĩ Phật giáo đã đưa tôi lại với Jesus.

Trong cuốn sách của mình, ông đã chỉ ra nhiều điểm tương đồng về đời sống, sự giảng dạy và những thực tập giữa Jesus và Siddhartha Gotama (sau này được gọi là Đức Phật sau khi Ngài giác ngộ). Đối với chúa Jesus, tôi nghĩ rằng có một sự trải nghiệm về giác ngộ đến với Ngài trong suốt khóa tu của ông ở sa mạc. Và khi tôi tìm thấy những khoảnh khắc của sự soi sáng của riêng mình trong Dự án Jesus, có một điều xuất hiện là tôi nhận ra Phật giáo có rất nhiều điều chúng ta có thể tham khảo về nơi mà chúng ta có thể đánh mất Đạo Thiên Chúa trong thế kỷ 21.

Vô ngã (no ego): Một trong những điểm yếu lớn nhất của đạo Công giáo hiện đại là quá tập trung vào cá nhân. Điều này xuất phát từ nền văn hóa đậm chất chủ nghĩa cá nhân của chúng ta chứ không phải đơn thuần là do bản thân của đạo Công giáo. Mặc dù chúng ta tập trung vào tội lỗi cá nhân (personal sin) (thường được dịch là tình dục), tư tưởng về tội lỗi trong Kinh Thánh Do Thái thì có nhiều tính tập thể hơn (more corporate). Đã có nhiều hơn một nền văn hóa bộ lạc độc lập và như vậy là một sự thiếu sót. Chúng ta cũng tập trung quá mức vào sự cứu rỗi cá nhân hay một “mối quan hệ cá nhân với Chúa Jesus”, điều cũng đã dẫn đến những sự giải thích pha tạp như Phúc Âm sai lầm về sự thành công của cá nhân.

Trong sự thực tập Phật giáo, một người phải học cách để cho “bản ngã” mất đi, theo cách nói thì để tạo ra một sự sâu sắc hơn, một mối quan hệ ý nghĩa hơn và tương lập (interdependence) với những người khác và các tạo vật còn lại. Điều này thực sự phù hợp với tư duy của người Do Thái và người Công Giáo cổ đại hơn là tư duy của chúng ta ngày nay – kiểu giải thích mang màu sắc cá nhân của đạo Công giáo bây giờ.

Tìm cầu trí tuệ chứ không phải học thức: Nếu bạn đã lớn lên giống như tôi, bạn sẽ được dạy để “chiến đấu với thế giới”, cái cơ bản có nghĩa là kinh thánh của bạn ở bên trong hay bên ngoài – hay ít nhất chỉ nhớ về nó – nên bạn sẵn sàng tranh luận với bất kỳ ai bác bỏ nó dưới bất kỳ hình thức nào. Trong khi đó chúng ta không dành nhiều thời gian để trải nghiệm “thế giới thực tại”. Mặc dù nền văn hóa hiện tại của chúng ta coi trọng sự tích lũy một lượng học thức lớn hay sự thành thạo, chuyên nghiệp, điều này thực sự không giúp được nhiều cho chúng ta trong việc chuẩn bị để sống giống như Chúa Ki Tô vượt khỏi những bức tường của nhà thờ.

Trí tuệ không giống như học thức, đến với chúng ta như một sản phẩm của những trải nghiệm đời sống. Một vài điều gì đó xảy ra, và theo thường lệ, chúng ta rối lên. Kế đó chúng ta phản ánh, học hỏi và thay đổi thái độ, hành vi của mình hướng về phía trước. Đạo Công giáo lại thường dạy cho chúng ta về việc bám vào cách tự cho mình là đúng, và tìm kiếm sự thay đổi ở người khác để có thể giống như chúng ta. “Thiên Chúa cấm chúng ta bị thay đổi bởi những người kẻ ngoại đạo”. Nhưng trí tuệ thực sự có nghĩa là chúng ta học hỏi và được ảnh hưởng bởi tất cả những trải nghiêm của mình, và sử dụng trí tuệ này như một cơ hội để thực hiện và trở nên tốt hơn ở tương lai.

Lòng từ tâm chân chính hơn cả niềm tin chân chính: Khi một ai đó tham gia vào một nhà thờ công giáo, hay trước khi họ được rửa tội, hay cam kết đời sống của họ với Thiên Chúa, chúng ta chắn hẳn sẽ hỏi họ với ba chữ: “BẠN CÓ TIN…”. Nhưng mà Jesus không hỏi người ta rằng họ tin về điều gì, hay học thuộc một số tín điều trước khi theo Ngài, hay đi và làm cho những người khác những gì mà Jesus đã làm. Jesus quan tâm nhiều hơn về bản chất trái tim của họ hơn là những yêu cầu về niềm tin.

Đây là một giáo lý cơ bản của Phật giáo, thứ có thể giúp ích nhiều cho chúng ta. Chúng ta được dạy là một trái tim chân chính sẽ dẫn đến những tư duy đúng đắn và kế đó là sẽ dẫn đến những hành động đúng đắn. Tất cả đều bắt đầu từ sự định hướng của trái tim chúng ta, theo cách mà chúng ta nhìn nhận, hiểu biết và phản ứng với thế giới. Chúng ta không được gửi vào thế giới quá nhiều để ép buộc mọi người vào những tư duy giống nhau, chúng ta đang bị kết tội về việc ra ngoài và cung cấp chính bản thân chúng ta một cách đầy đủ, cống hiến với sự khiêm tốn nhằm phụng sự cho mọi người, bất kể họ là ai, niềm tin của họ là gì và kết quả gì có thể xảy ra cho chúng ta.

Vô thường: Chúng ta dường như khá gắn bó với một số mối quan hệ sai lầm giữa lòng thành tín của mình và các nhà thờ, giáo hội. Chúng ta biết rằng chúng ta đang làm công việc của Chúa nếu như các nhà thờ của chúng ta đầy ắp, những ngân sách được đáp ứng và chúng ta có thể trao quyền một tài sản tổ chức lành mạnh cho những ai đến sau chúng ta. Nhưng Jesus rao giảng về sự phá hủy của những ngôi đền đài chứ không chỉ làm người khác mê mẫn; Jesus cảnh báo họ là đừng nên bám víu vào tất cả những lễ phục tôn giáo xung quanh họ, những thứ mà chắc chắn sụp đổ và suy tàn.

Chúng ta có thể học được rất nhiều từ môn nghệ thuật tạo hình Mạn đà la. Những thiết kế nghệ thuật trên cát công phu này thường mất nhiều tuần hoặc hơn để thực hiện với một số tăng sĩ tham dự thực hiện nhiều giờ mỗi ngày. Và dù khuynh hướng chung của chúng ta là bảo tồn và thậm chí đấu tranh để bảo vệ cái đẹp, nhưng Mạn đà la cố tình bị phá hủy không lâu sau khi hoàn thành. Cát được trở về với lòng đất và ấn tượng về Mạn đà la chỉ còn lại trong tâm thức của chúng ta mà thôi. Đây là một sự thực tập về sự buông bỏ, một điều mà chúng ta có thể học hỏi được rất nhiều.

Chăm sóc cho tất cả các tạo vật: Những người Ki tô hữu chúng ta bị ảnh hưởng sâu sắc bởi cách mạng công nghiệp theo các cách tác động tiêu cực đến mối quan hệ với những tạo vật còn lại. Điều này kết hợp với sự nhấn mạnh, đề cao quá mức về bản thân và những bản sắc giới tính, đã làm cho chúng ta cảm thấy liên hệ với người khác nhiều hơn và ít phụ thuộc vào tự nhiên. Ý niệm về chủ nghĩa sở hữu đã dạy bảo sai lạc những người Ki tô hữu rằng hành tinh này là của chúng ta và chúng ta được sử dụng theo ý thích của mình. Và một số còn đi xa hơn khi cho rằng bất cứ điều gì chúng ta làm để giúp đẩy nhanh thời gian cuối cùng (the end-times) để giúp chúng ta đến gần hơn để loan báo Nước Chúa trên trái đất này.

Phật giáo dạy bảo những điều đơn giản, khiêm tốn và quan tâm có chủ đích đến tất cả các tạo vật. Thực tập chánh niệm và khiêm tốn giúp chúng ta giảm đi sự lệ thuộc vào những dục vọng cá nhân, giúp cho bản thân thấy được sự thái quá và vô cảm của những thói quen của mình. Khi chúng ta có một ý thức tốt hơn về vị trí của mình trong một hệ sinh thái rất tinh tế, chúng ta không những quan tâm nhiều hơn với mọi thứ xung quanh, mà chúng ta cũng quan tâm tới bản thân mình nhiều hơn thế.

Nguồn: http://www.huffingtonpost.com/christian-piatt/five-things-christianity_b_7069340.html

Christian Piatt – Nguyễn Bảo Ân dịch
Share1
Bài trước

VÀI NÉT VỀ THÁNH TÍCH LUMBINI NƠI ĐỨC PHẬT ĐẢN SANH

Bài tiếp

Bí ẩn những hạt xá lợi trong tro cốt hỏa táng của Đức Phật & Thánh Tăng

admin

admin

Bài tiếp

Bí ẩn những hạt xá lợi trong tro cốt hỏa táng của Đức Phật & Thánh Tăng

Thảo luận về post

Các hoạt động chính

  • Ẩm Thực Chay
  • Chân Dung Từ Bi
  • Chuyện Đạo Đời
  • DIỆU PHÁP ÂM
  • Góc Tự Tâm
  • Gương Hạnh Người Xưa
  • Hoạt Động – Tu Học
  • Khai Thị – Vấn Đáp
  • Kinh Tạng (Video)
  • Kinh Tụng (Mp3)
  • Luật Học Ứng Dụng
  • Nếp Sống Thiền Môn
  • Nghi Lễ Phật Giáo
  • Nghi Thức Tụng Niệm
  • Nhạc – Audio Tiểu Thuyết Lịch Sử
  • Nhạc Phật Giáo
  • Pháp Khí Phật Môn
  • Pháp Môn Niệm Phật
  • Phật Học Cơ Bản
  • Phật Học Thường Thức
  • Phim Phật Giáo
  • Sử Liệu – Nghiên Cứu
  • Tàng Kinh Các
  • Thi Ca
  • Thiền Tông – Ngữ Lục
  • Tin Tức – Sự Kiện
  • Văn Bản Thông Báo
  • Văn Hoá – Kiến Trúc

Lịch vạn niên

  • Lịch tháng
  • Lịch ngày

Lịch tháng

05/2025
CNT2T3T4T5T6T7
 
 
 
 
 
 
 
 
1
4/4
2
5
3
6
4
7
5
8
6
9
7
10
8
11
9
12
10
13
11
14
12
15
13
16
14
17
15
18
16
19
17
20
18
21
19
22
20
23
21
24
22
25
23
26
24
27
25
28
26
29
27
1/5
28
2
29
3
30
4
31
5
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Lịch ngày

Tháng 05 năm 2025
09
Giờ hoàng đạo: Tý (23-1), Sửu (1-3), Mão (5-7), Ngọ (11-13), Thân (15-17), Dậu (17-19)
Thứ 6
Ngày Mậu Dần
Tháng Tân Tỵ
Năm Ất Tỵ
Lịch âm
12
Tháng 04

Youtube Channel

Đang phát

Đại Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Tự Tâm - TP. BMT - 16,17,18/04 năm 2014 (1/10)

Đại Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Tự Tâm - TP. BMT - 16,17,18/04 năm 2014 (1/10)

00:29:31

Nhạc Phật hay

  • Sám Nguyện
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/10/SamNguyen-NhaSuVienNhu-7049911.mp3
  • Mẹ Từ Bi
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/LKMeTuBiChuaToi-HuongThuy-KyPhu_3r933.mp3
  • Chắp Tay Lạy Phật (Mừng Đại Lễ Phật Đản)
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/duoi-dai-sen.jpeg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/DuoiDaiSenTrangTronThangTu-HuynhNguyenCongBang-2875303.mp3
  • Chắp Tay Niệm Phật
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/ChapTayNiemPhat-KimLinh-3514838_hq.mp3
  • Đạo Tràng Tịnh Độ
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/DaoTrangTinhDo-KimLinh-3515436_hq.mp3
  • Diệu Pháp Liên Hoa
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/DieuPhapLienHoa-KimLinh-3518838.mp3
  • Lạy Phật Dược Sư
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/LayPhatDuocSu-KimLinh-3523063_hq.mp3
  • Quan Thế Âm Mẹ Hiền
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/QuanTheAmMeHien-KimLinh-3523214.mp3

Gương hạnh người xưa

Hội Thảo: Tổ sư Thiện Hoa & sự cải cách Phật giáo Việt Nam | Chuatutam.net
Gương Hạnh Người Xưa

Hội Thảo: Tổ sư Thiện Hoa & sự cải cách Phật giáo Việt Nam | Chuatutam.net

08/11/2024
Phim tài liệu: Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21
Chân Dung Từ Bi

Phim tài liệu: Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

07/11/2024
NHỮNG LỜI DẠY CỦA HÒA THƯỢNG TRÍ TỊNH VỀ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ
Gương Hạnh Người Xưa

NHỮNG LỜI DẠY CỦA HÒA THƯỢNG TRÍ TỊNH VỀ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ

07/04/2024
Nhất tâm suy tôn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là Sơ tổ Tịnh độ Việt Nam
Gương Hạnh Người Xưa

Nhất tâm suy tôn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là Sơ tổ Tịnh độ Việt Nam

07/04/2024
Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu (1921 – 2024)
Chân Dung Từ Bi

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu (1921 – 2024)

15/02/2024
20/12al – KỶ NIỆM HUÝ NHẬT TRƯỞNG LÃO HT. THÍCH THIỆN HOA (1918-1973)
Gương Hạnh Người Xưa

20/12al – KỶ NIỆM HUÝ NHẬT TRƯỞNG LÃO HT. THÍCH THIỆN HOA (1918-1973)

02/02/2024
Mật hạnh tôn giả Rāhula (La-hầu-la) – Mẫu người lý tưởng cho Tăng Ni trẻ hiện nay
Gương Hạnh Người Xưa

Mật hạnh tôn giả Rāhula (La-hầu-la) – Mẫu người lý tưởng cho Tăng Ni trẻ hiện nay

26/01/2024
Nhân sự kiện Đức Thế Tôn Thành đạo: Thánh cầu hay phi Thánh cầu?
Gương Hạnh Người Xưa

Nhân sự kiện Đức Thế Tôn Thành đạo: Thánh cầu hay phi Thánh cầu?

25/01/2024
Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)
Chân Dung Từ Bi

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

31/12/2023
Tưởng niệm 277 năm, ngày Tổ sư Minh Hải – Pháp Bảo (1670-1746), sơ tổ Thiền phái Chúc Thánh viên tịch.
Gương Hạnh Người Xưa

Tưởng niệm 277 năm, ngày Tổ sư Minh Hải – Pháp Bảo (1670-1746), sơ tổ Thiền phái Chúc Thánh viên tịch.

19/12/2023
TƯỞNG NIỆM 715 NĂM PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG NHẬP NIẾT BÀN (1308 – 2023) | CHÙA TỰ TÂM
Gương Hạnh Người Xưa

TƯỞNG NIỆM 715 NĂM PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG NHẬP NIẾT BÀN (1308 – 2023) | CHÙA TỰ TÂM

15/12/2023
Di chúc & Video Tang lễ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ
Gương Hạnh Người Xưa

Di chúc & Video Tang lễ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ

03/07/2024
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa viên tịch
Gương Hạnh Người Xưa

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa viên tịch

03/07/2024
Thầy Trí Quang – Một trang lịch sử
Gương Hạnh Người Xưa

Thầy Trí Quang – Một trang lịch sử

24/11/2023
Đặc tính tư tưởng của thiền phái Lâm Tế ở Việt Nam
Gương Hạnh Người Xưa

Thiền sư Hương Hải và những câu chuyện kỳ bí ít ai biết

04/11/2023
Lược sử về niên đại chùa Côn Sơn tỉnh Hải Dương & Văn Bia Đăng Minh Bảo tháp của Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm – Huyền Quang tôn giả
Gương Hạnh Người Xưa

Lược sử về niên đại chùa Côn Sơn tỉnh Hải Dương & Văn Bia Đăng Minh Bảo tháp của Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm – Huyền Quang tôn giả

03/11/2023
Nghiên Cứu Lịch Sử | Bàn về Huyền Quang tôn giả | Đặng Thanh Bình
Gương Hạnh Người Xưa

Nghiên Cứu Lịch Sử | Bàn về Huyền Quang tôn giả | Đặng Thanh Bình

01/11/2023
Những cống hiến của ngài Ðạo An đối với Phật giáo Trung Quốc | Thích Nữ Hạnh Tri
Gương Hạnh Người Xưa

Những cống hiến của ngài Ðạo An đối với Phật giáo Trung Quốc | Thích Nữ Hạnh Tri

01/11/2023
ĐỌC CUỒNG VÂN TẬP –  狂雲集 CỦA THI TĂNG NHẤT HƯU | Đi tìm chân thực trong hư cấu | Nguyễn Nam Trân
Gương Hạnh Người Xưa

Nội Dung Phim Hoạt Hình Phật Giáo Nói Về Cuộc Đời & Đạo nghiệp Của Thiền Sư NHẤT HƯU

03/11/2023
KINH LĂNG NGHIÊM YẾU GIẢI | Trọn bộ | Sư Bà HẢI TRIỀU ÂM
Gương Hạnh Người Xưa

Cuộc đời và đạo nghiệp của Sư bà Hải Triều Âm

01/10/2023

Bài viết phổ biến

  • 7 LỜI KHẤN NGUYỆN CHO NGÀY MỚI BÌNH AN

    7 LỜI KHẤN NGUYỆN CHO NGÀY MỚI BÌNH AN

    2926 shares
    Share 1170 Tweet 732
  • AN THỔ ĐỊA CHÂN NGÔN VÀ ĐỊA THẦN HỘ PHÁP | (Dṛḍhā-pṛthivī-devatā)

    38 shares
    Share 15 Tweet 10
  • NHỮNG BÀI SÁM TỤNG – SÁM HỐI ÁC NGHIỆP

    143 shares
    Share 57 Tweet 36
  • KINH ĐẠI PHÚC ĐỨC (Mahamangala Sutta) – HT. Thích Huyền Diệu (dịch)

    3204 shares
    Share 1281 Tweet 801
  • PHÁP HÀNH: BÀI KHẤN NGUYỆN SÁM HỐI CHO BẢN THÂN & CÁCH GIẢI TRỪ OÁN KẾT VỚI OAN GIA TRÁI CHỦ | Bản Chuẩn | CHÙA TỰ TÂM SOẠN TẬP | Chuatutam.net

    6841 shares
    Share 2736 Tweet 1710
  • Nghi Thức Cầu An – Kinh Phổ Môn (Âm Hán-Việt) | Bản mới cập nhật chuẩn

    1129 shares
    Share 452 Tweet 282

Thống kê

  • 2
  • 58
  • 434
  • 4.701
  • 18.837
  • 2.883.011

Giới thiệu

Địa chỉ: 426/8 đường Phan Bội Châu, phường Thành Nhất, Tp Ban Mê Thuột, Đắk Lắk, Việt Nam
Sư cô Thích Nữ Liên Tâm
Email: chuatutam@gmail.com

Theo dõi

Danh mục

  • Ẩm Thực Chay
  • Chân Dung Từ Bi
  • Chuyện Đạo Đời
  • DIỆU PHÁP ÂM
  • Góc Tự Tâm
  • Gương Hạnh Người Xưa
  • Hoạt Động – Tu Học
  • Khai Thị – Vấn Đáp
  • Kinh Tạng (Video)
  • Kinh Tụng (Mp3)
  • Luật Học Ứng Dụng
  • Nếp Sống Thiền Môn
  • Nghi Lễ Phật Giáo
  • Nghi Thức Tụng Niệm
  • Nhạc – Audio Tiểu Thuyết Lịch Sử
  • Nhạc Phật Giáo
  • Pháp Khí Phật Môn
  • Pháp Môn Niệm Phật
  • Phật Học Cơ Bản
  • Phật Học Thường Thức
  • Phim Phật Giáo
  • Sử Liệu – Nghiên Cứu
  • Tàng Kinh Các
  • Thi Ca
  • Thiền Tông – Ngữ Lục
  • Tin Tức – Sự Kiện
  • Văn Bản Thông Báo
  • Văn Hoá – Kiến Trúc

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CHUATUTAM.NET @ 2013

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin Tức – Sự Kiện
  • Hoạt Động – Tu Học
  • Kinh Tạng (Video)
  • Góc Tự Tâm
  • Liên hệ

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CHUATUTAM.NET @ 2013

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist