Chùa Tự Tâm
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin Tức – Sự Kiện
    • Tất cả
    • Văn Bản Thông Báo
    Cung thỉnh xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức an vị tại tháp Đa Bảo – Việt Nam Quốc Tự

    Cung thỉnh xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức an vị tại tháp Đa Bảo – Việt Nam Quốc Tự

    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

  • Hoạt Động – Tu Học
  • Kinh Tạng (Video)
  • Góc Tự Tâm
  • Liên hệ
Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin Tức – Sự Kiện
    • Tất cả
    • Văn Bản Thông Báo
    Cung thỉnh xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức an vị tại tháp Đa Bảo – Việt Nam Quốc Tự

    Cung thỉnh xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức an vị tại tháp Đa Bảo – Việt Nam Quốc Tự

    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Phó Thủ tướng Mai Văn Chính đến Việt Nam Quốc Tự thăm Đức Pháp chủ, chiêm bái xá-lợi Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Lễ khai đàn kỳ siêu các anh hùng, liệt sĩ trong khuôn khổ Đại lễ Vesak 2025

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak 2025 của Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Thông điệp Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Lễ chiêm bái xá-lợi Trái tim Bồ-tát Thích Quảng Đức sẽ bắt đầu từ 14 giờ ngày 6-5-2025 tại Việt Nam Quốc Tự

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Bài phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thư chia buồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

    Thánh Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thông điệp Lễ Vesak – 2024

  • Hoạt Động – Tu Học
  • Kinh Tạng (Video)
  • Góc Tự Tâm
  • Liên hệ
Không có kết quả
View All Result
Chùa Tự Tâm
Không có kết quả
View All Result
Trang chủ PHẬT HỌC ỨNG DỤNG Phật Học Thường Thức

Cách loại suy giáo pháp của vua Ba-Tư-Nặc

admin by admin
29/08/2022
in Phật Học Thường Thức
3 1
0
3
SHARES
34
VIEWS
Share on Facebook

Ba-tư-nặc (Pasenadi) là vua xứ Câu-tát-la (Kosala). Ông sống cùng thời với Đức Phật và có những hỗ trợ tích cực đối với Đức Phật và Tăng đoàn. Tên tuổi ông được nhắc đến nhiều trong kinh điển, và có một vài bài kinh không những đề cập đến ông như một người nhiệt tâm bảo hộ Tăng đoàn mà còn cho thấy cách nhìn của ông về giáo pháp của Đức Phật. Điển hình nhất về điều này là trong bài kinh Pháp Trang Nghiêm, thuộc Trung A-hàm (Tương đương Dhammacetiya-suttam, số 89, kinh Trung Bộ). Suốt bài kinh này, ta có thể nhận thấy cách đánh giá, hay nói đúng hơn là cách loại suy khá đặc biệt của ông về giáo pháp của Đức Phật. Cách loại suy của ông được dựa trên đời sống thực tế mà ông trải nghiệm và cái nhìn của ông về đời sống của Đức Phật và Tăng đoàn.

>>> Đức Phật Thích Ca khai thị nhà vua Ba Tư Nặc cách phân biệt chính giác

phatgiao-2.jpg

Trong một lần Đức Thế Tôn đang du hóa và cư trú tại đô ấp của Thích gia. Bấy giờ vua Ba-tư-nặc vì có một số việc cần làm nên đi đến một thị trấn nọ. Khi nghe Đức Thế Tôn đang trú tại đô ấp của Thích gia, ông bèn tìm đến đảnh lễ Ngài. Thấy nhà vua tìm đến đảnh lễ mình, Thế Tôn hỏi rằng ông đã thấy ở Ngài có những giá trị gì mà cúi đầu đảnh lễ cung kính như vậy. Nhà vua đáp: Từ cách loại suy của ông, ông nhận thấy giáo pháp của Đức Phật là toàn thiện, chúng đệ tử của Ngài đã áp dụng nó một cách trọn vẹn, và vì thế ông đã tìm đến cung kính đảnh lễ.

Trước hết, vua Ba-tư-nặc cho rằng giáo pháp của Đức Thế Tôn là toàn thiện bởi vì theo ông, giáo pháp đó đã đưa đến vô tranh, đem lại hòa hợp và tương kính lẫn nhau giữa những người thực hành nó. Bằng chứng là khi ngồi trên ngai vàng, ông đã nhìn thấy cha mẹ tranh chấp với con cái, con cái tranh chấp với cha mẹ, anh chị em cho đến thân bằng quyến thuộc tranh chấp lẫn nhau. Trong khi tranh chấp, cha mẹ nói xấu con cái, con cái nói xấu cha mẹ, anh em, chị em, thân bằng quyến thuộc nói xấu lẫn nhau. Là người thân trong cùng một gia đình mà còn như vậy thì những người không thân thích với nhau hẳn còn tệ hơn.

Trong khi ấy, chúng Tỳ kheo của Đức Phật tu hành phạm hạnh, nếu có Tỳ kheo nào gây ít nhiều lỗi lầm, xả giới bỏ đạo cũng không nói xấu Đức Phật, không nói xấu Pháp, không nói xấu Tăng mà chỉ chê trách mình xấu xa thiếu đức hạnh, đã không theo Thế Tôn sống phạm hạnh suốt đời. Các Tỳ kheo sống lục hòa, tương kính lẫn nhau, không tranh chấp hơn thua. Với thấy biết như vậy, từ đó nhà vua loại suy giáo pháp do Đức Phật thuyết giảng là toàn thiện và đệ tử của Ngài đã thực hành nó một cách trọn vẹn.

Giáo pháp của Đức Phật được xem như là con đường sống. Con đường sống đó đem lại an bình lợi lạc, thoát khỏi các tranh chấp, từ bỏ hiềm hận. Như vậy, những đệ tử của Đức Phật, nếu người nào vẫn còn ưa thích tranh chấp, nói xấu, chỉ trích, bôi nhọ lẫn nhau thì thật sự đang đi ngược lại lời dạy của Đức Phật, và mỗi khi đã đi ngược lại lời dạy của Đức Phật thì vị ấy không còn là đệ tử của Ngài nữa, dù đang ở trong hàng ngũ nào của bốn chúng đệ tử.

Thứ đến, nhà vua lại nghĩ rằng giáo pháp của Đức Phật toàn thiện vì giáo pháp đó đưa đến xả ly các dục, xa rời chấp thủ, đem lại đời sống phạm hạnh. Ông đã trình bày quan điểm của mình về điều này như sau: “Bạch Thế Tôn, con thấy một Sa môn Phạm chí khác đã ít nhiều thực hành phạm hạnh, hoặc chín tháng, hoặc mười tháng, nhưng lại xả bỏ để theo sắc phục trước kia, rồi lại bị nhiễm ô bởi dục vọng, nhiễm dục, dính trước dục, bị dục trói chặt, kiêu ngạo, chấp thủ thâm nhập, sống hoan lạc trong sự hành dục mà không thấy tai họa, không thấy sự cần thiết của việc xuất ly khỏi tham dục. Bạch Thế Tôn, còn ở đây con thấy các Tỳ kheo đệ tử của Thế Tôn tự nguyện trọn đời tu tập phạm hạnh, cho đến ức số. Ngoài đây ra, con không thấy ở đâu có phạm hạnh thanh tịnh như vậy, như mái nhà của Thế Tôn. Đó là sự loại suy về pháp của con đối với Thế Tôn. Do đó con nghĩ rằng, pháp của Đức Như Lai, bậc Vô sở trước, Đẳng chánh giác giảng dạy thật là toàn thiện. Chúng đệ tử của Thế Tôn thật khéo thực hành” (kinh Pháp Trang Nghiêm, bản dịch của thầy Tuệ Sĩ).

Xả ly các dục, xa rời chấp thủ là một trong những điều kiện cần để thực hành đời sống phạm hạnh. Người đệ tử Phật luôn được khuyên là nên giảm bớt các ham muốn, điều được xem là gây chướng ngại trên con đường thực hành tâm linh. Những ai vẫn còn quá nhiều ham muốn, thích chất chứa tích cóp của cải bằng bất cứ hình thức nào, thì thật sự đang sống một đời sống không phù hợp với tinh thần Đức Phật đã dạy. Vật chất là điều kiện cần thiết để duy trì đời sống, nhưng trong hành trình tu tập, đặc biệt đối với người xuất gia, việc quá tham đắm vật chất, đam mê dục lạc lại là điều chướng ngại cho việc thực hiện đời sống phạm hạnh.

phatgiao-1.jpg

Tiếp đến, nhà vua cho rằng, giáo pháp của Đức Phật toàn thiện vì giáo pháp ấy đã đem lại sự an lạc hoan hỷ tự tại cho người thực hành nó. Ông đã loại suy như vậy vì khi so sánh đời sống của các Tỳ kheo với đời sống của các Sa môn Phạm chí khác, ông thấy đời sống của các Tỳ kheo đoan chính, sống hân hoan, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loại nai rừng, tự mình trọn đời tu phạm hạnh. Và ông nghĩ, sở dĩ các Tỳ kheo có được đời sống như vậy là vì họ đã sống đúng theo giáo pháp của Đức Phật và có sở đắc trong việc tu tập của mình, từ đó ông lại tiếp tục loại suy giáo pháp của Thế Tôn là toàn thiện.

Rồi nhà vua lại loại suy giáo pháp của Đức Phật là toàn thiện bởi vì nó có công năng hàng phục những Sa môn Phạm chí.

Vào thời Đức Phật, có rất nhiều hệ phái triết học cũng như tôn giáo ra đời, và giữa họ luôn có những cuộc tranh luận quyết liệt về giáo thuyết để phân định cao thấp. Đức Phật không bao giờ muốn tham gia vào những cuộc tranh luận giáo thuyết như vậy. Ngài từng bảo rằng, chỉ có đời tranh chấp với Ngài chứ Ngài không hề tranh chấp với đời. Với quan điểm đó, Đức Phật không hề tìm đến tranh luận với một ai, tuy nhiên Ngài vẫn trở thành một trong những đối tượng mà những đạo sư hiếu biện luôn muốn tìm đến tranh luận. Nhưng theo nhìn nhận của vua Ba-tư-nặc, những Sa môn Phạm chí dù thông minh trí tuệ, thuộc làu kinh điển, đàm luận thông suốt và có danh tiếng đến đâu, khi gặp Đức Phật vẫn không dám tranh luận. Có một số vị đến để tranh luận, nhưng khi nghe Đức Phật trả lời thì đã vui mừng cúi đầu đảnh lễ sát chân Ngài, có người đã quy y theo, cũng có người đã xuất gia thọ giới và chứng đắc Thánh quả. Chính vì nhìn thấy như vậy, nhà vua đã cho rằng giáo pháp của Đức Phật là toàn thiện, vì có công năng hàng phục người khác.

Nhà vua lại cho rằng giáo pháp của Đức Phật là toàn thiện vì nó có sức mạnh cảm hóa. Ông đã loại suy như vậy từ chính kinh nghiệm bản thân. Ở địa vị của một bậc đế vương, ông có quyền quyết định mọi việc, ngay cả việc sinh tử của kẻ khác. Một vị vua thời xưa ở bất kỳ xã hội nào cũng đều đầy quyền uy. Nhưng mà khi ngồi trên ngai vàng giải quyết quốc sự, ông vẫn không thể điều hành và dàn xếp ổn thỏa sự tranh cãi giữa các triều thần được. Vẫn có người không nghe theo lời ông. Trong khi đó, ông thấy Đức Thế Tôn thuyết pháp với đại chúng vây quanh, chỉ một người ngủ gật và ngáy phát ra tiếng động, người ngồi bên thấy vậy nhắc nhở thì người kia bèn im lặng. Ông nghĩ rằng Đức Thế Tôn là bậc Điều ngự, vì Ngài không cần dùng đến đao trượng, nhưng tất cả đều đúng như pháp mà được an ổn phúc lạc. Giáo pháp như vậy có công năng hy hữu và giáo pháp ấy là toàn thiện.

Ông lại cho rằng giáo pháp của Đức Phật là toàn thiện vì dù không dùng quyền uy vẫn khiến cho người khác cung kính. Nhà vua thấy rằng, hai vị quan của ông được ông ban phát tiền tài bổng lộc; đời sống của họ tùy thuộc vào ông nhưng ông vẫn không thể khiến cho hai vị quan này cung kính, phụng hành ông như họ đã cung kính đối với Đức Thế Tôn. Và đó là cách loại suy pháp của ông để cho rằng giáo pháp của Phật là toàn thiện và chúng Tỳ kheo của Ngài thật đáng quy hướng.

Lại trong một lần xuất chinh, khi nghỉ qua đêm trong một ngôi nhà nhỏ, nhà vua đã nhận thấy rằng hai vị quan này vào lúc đầu hôm ngồi kiết già im lặng tĩnh toạ, đến nửa đêm khi họ nằm ngủ, đầu hướng về phía mà họ biết Đức Phật đang trú ngụ, còn chân thì quay về phía nhà vua, và ông nghĩ hai vị này đã tôn kính Đức Phật hơn cả ông, đến độ không màng đến những lợi ích trước mắt. Và từ đó ông loại suy giáo pháp của Đức Phật là toàn thiện.

Theo như những gì bài kinh này cho biết, vua Ba-tư-nặc đã loại suy những điều đề cập ở trên khi đang ở tuổi 80, độ tuổi mà người ta có thể cảm nhận sâu sắc về bản chất cuộc đời sau khi đã trải qua sanh-lão-bệnh và đang sắp đi đến giai đoạn cuối cùng là tử. Cách loại suy của ông thuần túy dựa trên kinh nghiệm sống cá nhân mà không phải dựa trên lý thuyết. Trong thực tế, giáo pháp của Đức Phật là con đường sống. Và hẳn vua Ba-tư-nặc sẽ có một cái nhìn khác về giáo pháp nếu con đường sống đó đã không được các đệ tử Phật thực hành.

Nghiệp Đức (Nguyệt San Giác Ngộ số 172)

Share1
Bài trước

HÃY LUÔN TỰ TIN CỐ GẮNG

Bài tiếp

Truyện Tích Phật Giáo | GIẢI ĐOÁN 16 ĐIỀM MỘNG CỦA ĐỨC VUA PĀSENADI (Ba-Tư-Nặc)

admin

admin

Bài tiếp

Truyện Tích Phật Giáo | GIẢI ĐOÁN 16 ĐIỀM MỘNG CỦA ĐỨC VUA PĀSENADI (Ba-Tư-Nặc)

Thảo luận về post

Các hoạt động chính

  • Ẩm Thực Chay
  • Chân Dung Từ Bi
  • Chuyện Đạo Đời
  • DIỆU PHÁP ÂM
  • Góc Tự Tâm
  • Gương Hạnh Người Xưa
  • Hoạt Động – Tu Học
  • Khai Thị – Vấn Đáp
  • Kinh Tạng (Video)
  • Kinh Tụng (Mp3)
  • Luật Học Ứng Dụng
  • Nếp Sống Thiền Môn
  • Nghi Lễ Phật Giáo
  • Nghi Thức Tụng Niệm
  • Nhạc – Audio Tiểu Thuyết Lịch Sử
  • Nhạc Phật Giáo
  • Pháp Khí Phật Môn
  • Pháp Môn Niệm Phật
  • Phật Học Cơ Bản
  • Phật Học Thường Thức
  • Phim Phật Giáo
  • Sử Liệu – Nghiên Cứu
  • Tàng Kinh Các
  • Thi Ca
  • Thiền Tông – Ngữ Lục
  • Tin Tức – Sự Kiện
  • Văn Bản Thông Báo
  • Văn Hoá – Kiến Trúc

Lịch vạn niên

  • Lịch tháng
  • Lịch ngày

Lịch tháng

05/2025
CNT2T3T4T5T6T7
 
 
 
 
 
 
 
 
1
4/4
2
5
3
6
4
7
5
8
6
9
7
10
8
11
9
12
10
13
11
14
12
15
13
16
14
17
15
18
16
19
17
20
18
21
19
22
20
23
21
24
22
25
23
26
24
27
25
28
26
29
27
1/5
28
2
29
3
30
4
31
5
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Lịch ngày

Tháng 05 năm 2025
12
Giờ hoàng đạo: Dần (3-5), Mão (5-7), Tỵ (9-11), Thân (15-17), Tuất (19-21), Hợi (21-23)
Thứ hai
Ngày Tân Tỵ
Tháng Tân Tỵ
Năm Ất Tỵ
Lịch âm
15
Tháng 04

Youtube Channel

Đang phát

Đại Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Tự Tâm - TP. BMT - 16,17,18/04 năm 2014 (1/10)

Đại Lễ Trai Đàn Chẩn Tế - Chùa Tự Tâm - TP. BMT - 16,17,18/04 năm 2014 (1/10)

00:29:31

Nhạc Phật hay

  • Sám Nguyện
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/10/SamNguyen-NhaSuVienNhu-7049911.mp3
  • Mẹ Từ Bi
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/LKMeTuBiChuaToi-HuongThuy-KyPhu_3r933.mp3
  • Chắp Tay Lạy Phật (Mừng Đại Lễ Phật Đản)
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/duoi-dai-sen.jpeg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/DuoiDaiSenTrangTronThangTu-HuynhNguyenCongBang-2875303.mp3
  • Chắp Tay Niệm Phật
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/ChapTayNiemPhat-KimLinh-3514838_hq.mp3
  • Đạo Tràng Tịnh Độ
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/DaoTrangTinhDo-KimLinh-3515436_hq.mp3
  • Diệu Pháp Liên Hoa
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/DieuPhapLienHoa-KimLinh-3518838.mp3
  • Lạy Phật Dược Sư
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/LayPhatDuocSu-KimLinh-3523063_hq.mp3
  • Quan Thế Âm Mẹ Hiền
  • Kim Linh
  • https://chuatutam.net/wp-content/uploads/2021/09/thumb-metubi-1.jpg
  • Nhạc phật hay
  • /wp-content/uploads/2021/09/QuanTheAmMeHien-KimLinh-3523214.mp3

Gương hạnh người xưa

Hội Thảo: Tổ sư Thiện Hoa & sự cải cách Phật giáo Việt Nam | Chuatutam.net
Gương Hạnh Người Xưa

Hội Thảo: Tổ sư Thiện Hoa & sự cải cách Phật giáo Việt Nam | Chuatutam.net

08/11/2024
Phim tài liệu: Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21
Chân Dung Từ Bi

Phim tài liệu: Thiền Phái Trúc Lâm Việt Nam Thế Kỷ 20-21

07/11/2024
NHỮNG LỜI DẠY CỦA HÒA THƯỢNG TRÍ TỊNH VỀ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ
Gương Hạnh Người Xưa

NHỮNG LỜI DẠY CỦA HÒA THƯỢNG TRÍ TỊNH VỀ PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ

07/04/2024
Nhất tâm suy tôn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là Sơ tổ Tịnh độ Việt Nam
Gương Hạnh Người Xưa

Nhất tâm suy tôn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh là Sơ tổ Tịnh độ Việt Nam

07/04/2024
Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu (1921 – 2024)
Chân Dung Từ Bi

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu (1921 – 2024)

15/02/2024
20/12al – KỶ NIỆM HUÝ NHẬT TRƯỞNG LÃO HT. THÍCH THIỆN HOA (1918-1973)
Gương Hạnh Người Xưa

20/12al – KỶ NIỆM HUÝ NHẬT TRƯỞNG LÃO HT. THÍCH THIỆN HOA (1918-1973)

02/02/2024
Mật hạnh tôn giả Rāhula (La-hầu-la) – Mẫu người lý tưởng cho Tăng Ni trẻ hiện nay
Gương Hạnh Người Xưa

Mật hạnh tôn giả Rāhula (La-hầu-la) – Mẫu người lý tưởng cho Tăng Ni trẻ hiện nay

26/01/2024
Nhân sự kiện Đức Thế Tôn Thành đạo: Thánh cầu hay phi Thánh cầu?
Gương Hạnh Người Xưa

Nhân sự kiện Đức Thế Tôn Thành đạo: Thánh cầu hay phi Thánh cầu?

25/01/2024
Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)
Chân Dung Từ Bi

Tiểu sử và hành trạng Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667-1742)

31/12/2023
Tưởng niệm 277 năm, ngày Tổ sư Minh Hải – Pháp Bảo (1670-1746), sơ tổ Thiền phái Chúc Thánh viên tịch.
Gương Hạnh Người Xưa

Tưởng niệm 277 năm, ngày Tổ sư Minh Hải – Pháp Bảo (1670-1746), sơ tổ Thiền phái Chúc Thánh viên tịch.

19/12/2023
TƯỞNG NIỆM 715 NĂM PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG NHẬP NIẾT BÀN (1308 – 2023) | CHÙA TỰ TÂM
Gương Hạnh Người Xưa

TƯỞNG NIỆM 715 NĂM PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG NHẬP NIẾT BÀN (1308 – 2023) | CHÙA TỰ TÂM

15/12/2023
Di chúc & Video Tang lễ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ
Gương Hạnh Người Xưa

Di chúc & Video Tang lễ Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ

03/07/2024
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa viên tịch
Gương Hạnh Người Xưa

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa viên tịch

03/07/2024
Thầy Trí Quang – Một trang lịch sử
Gương Hạnh Người Xưa

Thầy Trí Quang – Một trang lịch sử

24/11/2023
Đặc tính tư tưởng của thiền phái Lâm Tế ở Việt Nam
Gương Hạnh Người Xưa

Thiền sư Hương Hải và những câu chuyện kỳ bí ít ai biết

04/11/2023
Lược sử về niên đại chùa Côn Sơn tỉnh Hải Dương & Văn Bia Đăng Minh Bảo tháp của Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm – Huyền Quang tôn giả
Gương Hạnh Người Xưa

Lược sử về niên đại chùa Côn Sơn tỉnh Hải Dương & Văn Bia Đăng Minh Bảo tháp của Tam tổ Thiền phái Trúc Lâm – Huyền Quang tôn giả

03/11/2023
Nghiên Cứu Lịch Sử | Bàn về Huyền Quang tôn giả | Đặng Thanh Bình
Gương Hạnh Người Xưa

Nghiên Cứu Lịch Sử | Bàn về Huyền Quang tôn giả | Đặng Thanh Bình

01/11/2023
Những cống hiến của ngài Ðạo An đối với Phật giáo Trung Quốc | Thích Nữ Hạnh Tri
Gương Hạnh Người Xưa

Những cống hiến của ngài Ðạo An đối với Phật giáo Trung Quốc | Thích Nữ Hạnh Tri

01/11/2023
ĐỌC CUỒNG VÂN TẬP –  狂雲集 CỦA THI TĂNG NHẤT HƯU | Đi tìm chân thực trong hư cấu | Nguyễn Nam Trân
Gương Hạnh Người Xưa

Nội Dung Phim Hoạt Hình Phật Giáo Nói Về Cuộc Đời & Đạo nghiệp Của Thiền Sư NHẤT HƯU

03/11/2023
KINH LĂNG NGHIÊM YẾU GIẢI | Trọn bộ | Sư Bà HẢI TRIỀU ÂM
Gương Hạnh Người Xưa

Cuộc đời và đạo nghiệp của Sư bà Hải Triều Âm

01/10/2023

Bài viết phổ biến

  • KINH ĐẠI PHÚC ĐỨC (Mahamangala Sutta) – HT. Thích Huyền Diệu (dịch)

    KINH ĐẠI PHÚC ĐỨC (Mahamangala Sutta) – HT. Thích Huyền Diệu (dịch)

    3208 shares
    Share 1283 Tweet 802
  • 7 LỜI KHẤN NGUYỆN CHO NGÀY MỚI BÌNH AN

    2930 shares
    Share 1172 Tweet 733
  • TÂY PHƯƠNG NHỰT KHÓA [Mật Tịnh Song Tu – Bản chuẩn] – HT. Thích Thiền Tâm Soạn thuật – P1

    292 shares
    Share 117 Tweet 73
  • Xưng Tán Đức Phật Đản Sinh

    15 shares
    Share 6 Tweet 4
  • AN THỔ ĐỊA CHÂN NGÔN VÀ ĐỊA THẦN HỘ PHÁP | (Dṛḍhā-pṛthivī-devatā)

    39 shares
    Share 16 Tweet 10
  • Lời Cảm Ơn Trước Khi Ăn

    594 shares
    Share 238 Tweet 149

Thống kê

  • 0
  • 57
  • 692
  • 4.726
  • 18.511
  • 2.884.702

Giới thiệu

Địa chỉ: 426/8 đường Phan Bội Châu, phường Thành Nhất, Tp Ban Mê Thuột, Đắk Lắk, Việt Nam
Sư cô Thích Nữ Liên Tâm
Email: chuatutam@gmail.com

Theo dõi

Danh mục

  • Ẩm Thực Chay
  • Chân Dung Từ Bi
  • Chuyện Đạo Đời
  • DIỆU PHÁP ÂM
  • Góc Tự Tâm
  • Gương Hạnh Người Xưa
  • Hoạt Động – Tu Học
  • Khai Thị – Vấn Đáp
  • Kinh Tạng (Video)
  • Kinh Tụng (Mp3)
  • Luật Học Ứng Dụng
  • Nếp Sống Thiền Môn
  • Nghi Lễ Phật Giáo
  • Nghi Thức Tụng Niệm
  • Nhạc – Audio Tiểu Thuyết Lịch Sử
  • Nhạc Phật Giáo
  • Pháp Khí Phật Môn
  • Pháp Môn Niệm Phật
  • Phật Học Cơ Bản
  • Phật Học Thường Thức
  • Phim Phật Giáo
  • Sử Liệu – Nghiên Cứu
  • Tàng Kinh Các
  • Thi Ca
  • Thiền Tông – Ngữ Lục
  • Tin Tức – Sự Kiện
  • Văn Bản Thông Báo
  • Văn Hoá – Kiến Trúc

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CHUATUTAM.NET @ 2013

Không có kết quả
View All Result
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin Tức – Sự Kiện
  • Hoạt Động – Tu Học
  • Kinh Tạng (Video)
  • Góc Tự Tâm
  • Liên hệ

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ CHUATUTAM.NET @ 2013

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In

Add New Playlist